Saturday 21 February 2015

Rainer Maria Rilke (1875-1923), Duineser Elegien, Die siebente Elegie


DEUTSCH
Die siebente Elegie

[709] Werbung nicht mehr, nicht Werbung, entwachsene Stimme,
sei deines Schreies Natur; zwar schrieest du rein wie der Vogel,
wenn ihn die Jahreszeit aufhebt, die steigende, beinah vergessend,
daß er ein kümmerndes Tier und nicht nur ein einzelnes Herz sei,
das sie ins Heitere wirft, in die innigen Himmel. Wie er, so
würbest du wohl, nicht minder –, daß, noch unsichtbar,
dich die Freundin erführ, die stille, in der eine Antwort
langsam erwacht und über dem Hören sich anwärmt, –
deinem erkühnten Gefühl die erglühte Gefühlin.

O und der Frühling begriffe –, da ist keine Stelle,
die nicht trüge den Ton der Verkündigung. Erst jenen kleinen
fragenden Auflaut, den, mit steigernder Stille,
weithin umschweigt ein reiner bejahender Tag.
Dann die Stufen hinan, Ruf-Stufen hinan, zum geträumten
Tempel der Zukunft –; dann den Triller, Fontäne,
die zu dem drängenden Strahl schon das Fallen zuvornimmt
im versprechlichen Spiel.... Und vor sich, den Sommer.[709]
Nicht nur die Morgen alle des Sommers –, nicht nur
wie sie sich wandeln in Tag und strahlen vor Anfang.
Nicht nur die Tage, die zart sind um Blumen, und oben,
um die gestalteten Bäume, stark und gewaltig.
Nicht nur die Andacht dieser entfalteten Kräfte,
nicht nur die Wege, nicht nur die Wiesen im Abend,
nicht nur, nach spätem Gewitter, das atmende Klarsein,
nicht nur der nahende Schlaf und ein Ahnen, abends...
sondern die Nächte! Sondern die hohen, des Sommers,
Nächte, sondern die Sterne, die Sterne der Erde.
O einst tot sein und sie wissen unendlich,
alle die Sterne: denn wie, wie, wie sie vergessen!

Siehe, da rief ich die Liebende. Aber nicht sie nur
käme... Es kämen aus schwächlichen Gräbern
Mädchen und ständen... Denn, wie beschränk ich,
wie, den gerufenen Ruf? Die Versunkenen suchen
immer noch Erde. – Ihr Kinder, ein hiesig
einmal ergriffenes Ding gälte für viele.
Glaubt nicht, Schicksal sei mehr, als das Dichte der Kindheit;
wie überholtet ihr oft den Geliebten, atmend,
atmend nach seligem Lauf, auf nichts zu, ins Freie.

Hiersein ist herrlich. Ihr wußtet es, Mädchen, ihr auch,
die ihr scheinbar entbehrtet, versankt –, ihr, in den ärgsten
Gassen der Städte, Schwärende, oder dem Abfall[710]
Offene. Denn eine Stunde war jeder, vielleicht nicht
ganz eine Stunde, ein mit den Maßen der Zeit kaum
Meßliches zwischen zwei Weilen –, da sie ein Dasein
hatte. Alles. Die Adern voll Dasein.
Nur, wir vergessen so leicht, was der lachende Nachbar
uns nicht bestätigt oder beneidet. Sichtbar
wollen wirs heben, wo doch das sichtbarste Glück uns
erst zu erkennen sich giebt, wenn wir es innen verwandeln.

Nirgends, Geliebte, wird Welt sein, als innen. Unser
Leben geht hin mit Verwandlung. Und immer geringer
schwindet das Außen. Wo einmal ein dauerndes Haus war,
schlägt sich erdachtes Gebild vor, quer, zu Erdenklichem
völlig gehörig, als ständ es noch ganz im Gehirne.
Weite Speicher der Kraft schafft sich der Zeitgeist, gestaltlos
wie der spannende Drang, den er aus allem gewinnt.
Tempel kennt er nicht mehr. Diese, des Herzens, Verschwendung
sparen wir heimlicher ein. Ja, wo noch eins übersteht,
ein einst gebetetes Ding, ein gedientes, geknietes –,
hält es sich, so wie es ist, schon ins Unsichtbare hin.
Viele gewahrens nicht mehr, doch ohne den Vorteil,
daß sie's nun innerlich baun, mit Pfeilern und Statuen, größer![711]
Jede dumpfe Umkehr der Welt hat solche Enterbte,
denen das Frühere nicht und noch nicht das Nächste gehört.
Denn auch das Nächste ist weit für die Menschen. Uns soll
dies nicht verwirren; es stärke in uns die Bewahrung
der noch erkannten Gestalt. – Dies stand einmal unter Menschen,
mitten im Schicksal stands, im vernichtenden, mitten
im Nichtwissen-Wohin stand es, wie seiend, und bog
Sterne zu sich aus gesicherten Himmeln. Engel,
dir noch zeig ich es, da! in deinem Anschaun
steh es gerettet zuletzt, nun endlich aufrecht.
Säulen, Pylone, der Sphinx, das strebende Stemmen,
grau aus vergehender Stadt oder aus fremder, des Doms.

War es nicht Wunder? O staune, Engel, denn wir sinds,
wir, o du Großer, erzähls, daß wir solches vermochten, mein Atem
reicht für die Rühmung nicht aus. So haben wir dennoch
nicht die Räume versäumt, diese gewährenden, diese
unseren Räume. (Was müssen sie fürchterlich groß sein,
da sie Jahrtausende nicht unseres Fühlns überfülln.)
Aber ein Turm war groß, nicht wahr? O Engel, er war es, –
groß, auch noch neben dir? Chartres war groß –, und Musik
reichte noch weiter hinan und überstieg uns. Doch selbst nur[712]
eine Liebende –, oh, allein am nächtlichen Fenster....
reichte sie dir nicht ans Knie –?
Glaub nicht, daß ich werbe.
Engel, und würb ich dich auch! Du kommst nicht. Denn mein
Anruf ist immer voll Hinweg; wider so starke
Strömung kannst du nicht schreiten. Wie ein gestreckter
Arm ist mein Rufen. Und seine zum Greifen
oben offene Hand bleibt vor dir
offen, wie Abwehr und Warnung,
Unfaßlicher, weitauf.[713]





ENGLISH
THE SEVENTH ELEGY

Not wooing, no longer shall wooing, voice that has outgrown it,
be the nature of your cry, but instead, you would cry out as purely as a bird
when the quickly ascending season lifts him up, nearly forgetting
that he is a suffering creature and not just a single heart
being flung into brightness, into the intimate skies. Just like him
you would be wooing, not any less purely—, so that, still
unseen, she would sense you, the silent lover in whom a reply
slowly awakens and, as she hears you, grows warm,—
the ardent companion to your own most daring emotion.
Oh and springtime would hold it—, everywhere it would echo
the song of annunciation. First the-small
questioning notes intensified all around
by the sheltering silence of a pure, affirmative day.
Then up the stairs, up the stairway of calls, to the dreamed-of
temple of the future—; and then the trill, like a fountain
which, in its rising jet, already anticipates its fall
in a game of promises. . . . And still ahead: summer.
Not only all the dawns of summer—, not only
how they change themselves into day and shine with beginning.
Not only thee days, so tender around flowers and, above
around the patterned treetops, so strong, so intense.
Not only the reverence of all these unfolded powers,
not only the pathways, not only the meadows at sunset,
not only, after a late storm, the deep-breathing freshness,
not only approaching sleep, and a premonition . . .
but also the nights! But also the lofty summer
nights, and the stars as well, the stars of the earth.
Oh to be dead at least and know them endlessly,
all the stars: for how, how could we ever forget them!
Look, I was calling for my love. But not just she
would come . . . Out of their fragile graves
girls would arise and gather . . . For how could I limits
the call, once I called it? These unripe spirits keep seeking
the earth.—Children, one earthly Thing
truly experienced , even once, is enough for a lifetime.
Don't think that fate is more than the density of childhood;
how often you outdistanced the man you loved, breathing, breathing
after the blissful chase, and passed on into freedom.
Truly being here is glorious. Even you knew it,
you girls who seemed to be lost, to go under - in the filthiest
streets of the city, festering there, or wide open
for garbage. For each of you had an hour, or perhaps
not even an hour, a barely measurable time
between two moments—, when you were granted a sense
of being. Everything. Your veins flowed with being.
But we can so easily forget what our laughing neighbor
neither confirms nor envies. We want to display it,
to make it visible. We want to display it,
to make it visible, though even the most visible
happiness can't reveal itself to us until we transform it, within.
Nowhere, Beloved, will world be but within us. Our life
passes in transformation. And the external
shrinks into less and less. Where once an enduring house was,
now a cerebral structure crosses our path, completely
belonging to the realm of concepts, as though it still stood in the brain.
Our age has built itself vast reservoirs of power,
formless as the straining energy that it wrests from the earth.
Temples are no longer known. It is we who secretly save up
these extravagances of the heart. Where one of them still survives,
a Thing that was formerly prayed to, worshipped, knelt before—
just as it is, it passes into the invisible world.
Many no longer perceive it, yet miss the chance
to build it inside themselves now, with pillars and statues: greater.
Each torpid turn of the world has such disinherited ones,
to whom neither the past belongs, nor yet what has nearly arrived.
For even the nearest moment is far from mankind. Though we
should not be confused by this, but strengthened in our task of preserving
the still-recognizable form.— This once stood among mankind,
in the midst of Fate the annihilator, in the midst
of Not-Knowing-Whither, it stood as if enduring, and bent
stars down to it from their safeguarded heavens. Angel,
to you I will show it, there! in your endless vision
it shall stand, now finally upright, rescued at last.
Pillars, pylons, the Sphinx, the striving thrust
of the cathedral, gray, from a fading or alien city.
Wasn't all this a miracle? Be astonished, Angel, for we
are this, O Great One; proclaim that we could achieve this, my breath
is too short for such praise. So. after all, we have not
failed to make use of these generous spaces, these
spaces of ours.. (How frighteningly great they must be,
since thousands of years have not made them overflow with our feelings.)
But a tower was great, wasn't it? Oh Angel, it was—
even when placed beside you? Chartres was great—, and music
reached still higher and passed far beyond us. But even
a woman in love—, oh alone at night by her window. . . .
didn't she reach your knee—?
                                                  Don't think that I'm wooing.
Angel, and even if I were, you would not come. For my call
is always filled with departure; against such a powerful
current you cannot move. Like an outstretched arm
is my call. And its hand, held open and reaching up
to seize, remains in front of you, open
as if in defense and warning,
Ungraspable One, far above.

(Translation by Stephen Mitchell)


Nguồn:

http://www.magyarulbabelben.net/works/de/Rilke,_Rainer_Maria-1875/Duineser_Elegien_-_Die_Siebente_Elegie  
http://nadanientenadaniente.blogspot.fr/2014/02/rilke-seventh-elegy.htm





Friday 20 February 2015

chương 27



The last act is bloody, however charming the rest of the play may be (Màn cuối đẫm máu lệ, cho dẫu toàn khối thừa dư của vở tuồng có thơ mộng kiều diễm bao nhiêu chăng nữa) (1)
chương 27


宿



  

  綿綿

  西




  

  

  

  

  


  

  

  


  

  

  




  


  

Chúng tôi tạm cùng Triều Nhi chia tay, rồi cùng hướng về phía cố hương của Tuyết Mai mà đi. Đường đất dặm dài ngun ngút, chúng tôi vừa đi vừa xin ăn dọc đường. Bảy ngày đêm sau mới tới Hoàng Diệp Thôn (Yellow Leaf village). Độc giả còn nhớ ấy chăng. Thôn nọ là cái nơi cư lưu của vú nuôi tôi ngày trước. Ngày đó tôi đã có lần làm một kẻ bán hoa. Căn nhà vú nuôi đã bán cho chủ khác. Nhìn bên ngoài cũng không còn giống như ngày trước. Càng thấy sầu muộn thêm ra.
Tôi cùng Pháp Nhẫn vào một mép thôn làng hẻo lánh, nghỉ đêm tại một ngôi nhà cũ nát (5). Chớm tờ mờ sáng, tôi cùng Pháp Nhẫn khoác áo ăn xin mà lên đường mé tây, mà ngâm câu hàn gia cơ xá.
Lúc bấy giờ, lòng tôi đã trải qua vạn thiên bách chuyển, chẳng còn biết nghĩ chi là địa ngục nghĩ chi là thiên đường. Nghĩ chi là em Tuyết Mai ngậm cười chín suối, hoặc chi nghĩ là Mai Tuyết cười ngậm chốn hoàng tuyền.
Tới chốn cũ nhà của Tuyết Mai, tôi dừng chân đứng im một lúc. Hồi tưởng lại các ngày tôi đi bán hoa, lây lất cất tiếng rao “Ông bà cô bác chị em có mua hoa tươi lá biết đủ đầy…” Mọi sự còn rành rành thị hiện như câu chuyện sáng hôm qua mù sương sa trên tóc rối. Nào ai đâu có liệu nổi sự đời nó xoay vần vấn vít? Thùy liệu vân mấn hoa nhan kim cánh hóa yên nhi khứ? Ai có liệu trước được rằng tóc mây mặt ngọc, nay bỗng nhiên đã biến thành khói sương trôi biệt? {Ai có liệu được rằng cái niềm vui quen biết, cái ân nghĩa chia đường, rốt cuộc đã ra ma mặn mà cơn cớ quỷ! Ôi tình ôi nghĩa ôi nghiệp ôi duyên ôi tiền oan túc chướng hỡi ôi ôi! Ta hăm hở một phen đi phen ở. Em ngang tàng tính mệnh cuộc trong cơn. Cợt đùa truông lá cồn xế xanh rờn. Hoa cồn thắm cũng đành như thể úa, Thủa âm ế âm u phen nguyền rủa. Trận coi tề ủa lạ ả a nan. A Nan ôi là ứ y khôn hàn. A Bồ Tát ấy Tu Bồ Đề tụ đủ. Tù ngục với phù sinh đen ủ rũ. Đủi ủ ê còn biết nói răng mầng, Câu thơ tù tội xoay vần. Niềm riêng tỳ tử há cần mẫn soi.}
How could there come an end to my agony? Snow Mei, herself, would surely have pitied me without end. I was exceedingly weary of being insnared in this mundane net and wished only for the end. (GKL page 135) (2) Ta hồ! Tiểu trích phong trần, kỷ tao ma nghiệt. Tuyết Mai diệc tất lân ngã ư vĩnh vô cùng. Dư ky my thế võng, diệc yêm yêm dục tận hỹ.
Duy tưởng tới tự ngày tôi từ biệt Nhật Bản về đây, mẹ tôi ở lại bên ấy, tựa cửa mong chờ ngày tôi trở lại. Thì cũng như đem con trâu đất sét mà quẳng vào giữa biển rộng miên man (3). Còn tăm dạng đâu mà dò la tin tức. Tôi quả thật là đứa trẻ lăng nhăng, đã điên rồ đem bao kỳ vọng của mẹ già, của dì dại, của em khờ, mà quẳng tuốt hết xuống lòng biển nước mặn sóng chua. Thế thì? Thế thì tôi còn làm thơ than thi sỹ cái gì gì? Mà cạo đầu đi tu cái gì gì cho được? Gẫm ra, tội lỗi tày trời. Còn đâu tìm ra một vị Bồ Tát Như Lai nào rủ lòng thương mà dẫn dắt lên đường kim cương ba la mật?
Lúc bấy giờ lòng tôi tê giá rã riêng khôn hàn, gắng gượng lò dò bước tới bên cửa căn nhà lẩy bẩy cất giọng gọi:
— Thí chủ! Thí chủ!
Một lát sau, một cô bé bước ra. Tôi nhìn rõ, đúng là cô gái tỳ tử ngày xưa đã đón hỏi tôi, đưa thư từ và trao tiền bạc của Tuyết Mai cho tôi. Tỳ tử giương hai mắt đăm đăm nhìn, bỗng nhiên lùi ra sau mấy bước, mặt mày thảng thốt hãi hùng. Lại trố mắt nhìn hai đứa chúng tôi, dở chiều như quen biết, dở chiều như xa lạ.
Tôi chưa mở lời nói, lòng đau như cắt. Vừa khóc vừa than mà rằng:
— Cô còn nhớ cái kẻ bán hoa ngày trước chăng? Cô Tuyết Mai ngày nay chôn ở nơi nào? Mong cô dẫn tôi đi viếng mộ Tuyết Mai một phen. Thì tôi xin cảm tạ ân đức của cô nương lắm. Tôi nay gấp gáp nóng lòng như sôi, không chọn ra lời để diễn tả tâm sự, mong cô thương cảm mà thứ cho.
Cô tỳ nữ nghe tôi nói, vẻ mặt nàng bỗng nhiên lạnh như đồng. Rồi chợt nổi cơn giận dữ. Nàng quay mặt nhìn nơi khác một lúc lâu, chợt cất giọng dữ dội mà rằng:
— Kỳ dị thay là cái lời ăn tiếng nói của tiên sinh! Người ta đã đau đớn chết đi rồi, tiên sinh còn khóc còn than có ích gì đến ai cho được chứ! Có từng nghe ai nói rằng cô Tuyết Mai đã có phụ lòng tiên sinh một phen nào đâu cho đáng! Xin thử hỏi chàng bán hoa một câu nhé: Tiểu thư nhà tôi đã vì ai mà đứt ruột nát cả gan vàng?
Nói đến đó, nàng lại trố mắt nhìn tôi, hai má đỏ rực. Thảng thốt bẽn lẽn mà rằng:
— Hòa thượng hãy đi đi! Hãy thứ lỗi vô lễ của nô tỳ đối với hòa thượng!
Nói xong, quay lưng trở vào, đóng rầm cánh cửa lại.
Tôi đứng trơ cúi gầm cái đầu xuống, không còn lý do gì biện giải được nữa. Đâu có ngờ bị một trận cự tuyệt lạnh giá như thế nơi cô nữ tỳ. Lòng như dao cắt. Tôi đờ đẫn ù lỳ đứng trồng như cột. Chẳng còn thiết chi sống nữa ở trong nhân gian. Lâu lắm, Pháp Nhẫn lựa lời khuyên giải, tôi bồi hồi nửa tỉnh nửa mê, cũng cảm thấy vơi bớt một phần chua xót.
Quày thân đi, Pháp Nhẫn bước theo. Hai đứa lang thang đi khắp các bãi tha ma nơi thôn làng, dừng chân trước từng nấm mộ. Cho tới nhá nhem vẫn tìm không thấy đâu bia mộ Tuyết Mai. Trời sập tối, bốn bề sương khói mịt mùng. Khắp nơi dằng dặc im lặng căm căm. Chỉ nghe hơi thở hổn hển của hai đứa ngơ ngẩn nhìn nhau thôi.
Tôi thấp giọng bảo:
— Bạn thân thiết ôi, thôi thế là rồi rồi. Tôi chẳng còn chịu đựng nỗi đau đớn, chỉ còn nên chấm dứt cái kiếp sống thừa thãi này đi thôi.
Pháp Nhẫn ngẩng đầu ngó trời. Rồi ngậm ngùi lựa lời an ủi, khuyên tôi hãy nên quay về chùa, rồi ngày mai sẽ lên đường về cõi bắc. Tôi đứng ù lỳ ra đó như thây ma. Pháp Nhẫn dìu tôi bước đi, hì hục lây lất trên con đường khúc khuỷu. Hỡi ôi!
Đạp biến bắc khâu tam thập lý. Bất tri hà xứ táng khanh khanh? (4) (Đi khắp gò hoang ba mươi dặm. Tìm đâu ra nấm mộ khanh khanh?)
{
Mây ôi làn gió u nùng
Dửng dưng như thể một vùng như lai
Miêu cương bồ tát an bài
Dấu bèo phôi dựng nét mày ngài phơi
Cành hoa mai tuyết gãy rồi
Đoạn hồng linh nhạn sao lồi lõm cơn
Gò hoang mấy dặm cát rờn
Lưỡi tê tục lụy cung đờn nhà ma…
Cầm bằng cũng thể mà ra
Bình minh bắc húc cũng là nam phương
Đất nào vùi lấp cô nương
Niềm riêng lão nạp lộn đường bữa nay

}
Think, gentle reader, how bitterly grieved I was at this time. Was there another tragedy in all the word, which could be compared to mine? My tears had ceased flowing. I perceived that my heart was as numb as wood or stone. (GKL page 138) (2)
Độc giả tư tri, dư thử thời sầu khổ, nhân gian ninh phục ngô thất giả? —  Độc giả nghĩ xem, lão nạp thuở bấy giờ đau khổ như thế, nhân gian còn ai đau khổ bằng? Nước mắt đã ngừng chảy? Cảm thấy cõi lòng mình đã biến thành gỗ đá. Quyết ý lên đường về viếng sư phụ ở chùa. Cùng Pháp Nhẫn khăn gói lên đường.
Nhi bất tri dư nhĩ thiên u hận, chính vị hữu ngãi giả. Yet, I did not know when my sorrows that filled all the wide heavens, would come to an end. I now put aside my brush, finding it unbearable to say more. (GKL page 138) (2)
<<  >>



Bùi Giáng ghi chú:

TO THE HAPPY FEW
(Cuốn truyện của Đại sư Tô Mạn Thù có nhiều trang quá thảm khốc. Lúc dịch, tại hạ thỉnh thoảng có thêm vài lời vui vẻ vào, cốt để nhẹ bớt tính cách quá khốc liệt… Độc giả nguyên lượng).